TRỌN BỘ KIẾN THỨC VỀ CẤU TRÚC PREFER: CÁCH DÙNG VÀ BÀI TẬP
Mục lục [Ẩn]
- I.Tổng quan về Prefer
- II. Cấu trúc Prefer
- 1. Cấu trúc Prefer something to something
- 2. Cấu trúc Prefer to Verb
- 3. Cấu trúc Prefer V-ing to V-ing
- III. Cấu trúc Would prefer
- 1. Cấu trúc Would Prefer to V
- 2. Cấu trúc Would Prefer to V rather than
- 3. Cấu trúc Would Prefer + Object
- III. Cấu trúc Prefer than
- IV. So sánh cấu trúc Prefer to và would prefer
- V. Bài tập vận dụng cấu trúc Prefer
- Bài 1: Chọn đáp án đúng
- Bài 2: Điền vào chỗ trống sử dụng would rather/prefer
Trong tiếng Anh giao tiếp, khi bạn muốn diễn tả cảm xúc hoặc bài tỏ thái độ yêu thích cái này hơn cái khác, lúc này bạn sẽ sử dụng cấu trúc Prefer. Nhưng hiện nay, nhiều người vẫn đang nhầm lẫn về cách dùng cũng như công thức của cấu trúc này. Bài viết dưới đây, Langmaster sẽ tổng hợp lại kiến thức, đồng thời giúp bạn phân biệt được với các cấu trúc khác có liên quan.
I.Tổng quan về Prefer
Prefer được hiểu là thích cái A hơn cái B. Nó được dùng để diễn tả sự so sánh thích cái này hơn cái khác. Prefer có thể kết hợp với danh từ, động từ hoặc một mệnh đề hoàn chỉnh.
Mỗi một cấu trúc Prefer khác nhau sẽ có những ý nghĩ khác nhau. Điều đặc biệt, Prefer không được dùng ở các thì tiếp diễn như hiện tại tiếp diễn, quá khứ tiếp diễn hay tương lai tiếp diễn. Bởi nó nằm trong nhóm các động từ chỉ cảm giác.
Nếu dùng động từ prefer trong quá khứ thì các ở dạng quá khứ đơn hay quá khứ phân từ nó cũng đề được thêm đuôi “ed”.
Hình thức động từ ở các thì của Prefer như sau:
- Dạng nguyên thể: Prefer
- Dạng quá khứ, quá khứ phân từ: preferred
Vị trí của động từ Prefer trong câu:
- Prefer có thể đứng sau Danh từ (Chủ ngữ)
- Prefer đúng trước tân ngữ trong câu.
- Prefer có thể đứng sau các trạng từ chỉ mức độ.
II. Cấu trúc Prefer
Prefer (Thích hơn) có thể đi được với cả V-ing và to V. Nhưng ở mỗi cấu trúc thì từ Prefer lại mang sắc thái ý nghĩa khác nhau. Dưới đây là những cấu trúc cụ thể:
1. Cấu trúc Prefer something to something
Cấu trúc này nhằm diễn tả sự yêu thích cái này hơn cái khác.
Công thức: S + Prefer +N1 (+ to + N2)
Ví dụ:
- I prefer sing to song.
(Tôi thích hát hơn nhảy.)
- I prefer going by flying to ferry.
(Tôi thích đi bằng máy bay hơn đi tàu.)
2. Cấu trúc Prefer to Verb
Cấu trúc này được dùng trong tiếng Anh nhằm mục đích nói rằng thích làm cái này hơn cái kia.
Công thức: S + Prefer + to V
Ví dụ:
- Quan prefer to play video games.
(Quân thích chơi điện tử.)
- Lan prefer to playing yoga.
(Lan thích tập yoga hơn.)
Xem thêm:
=> CÁCH DÙNG CHI TIẾT CẤU TRÚC ENCOURAGE VÀ BÀI TẬP
=> HIỂU RÕ CÁCH DÙNG CẤU TRÚC HOWEVER CHỈ TRONG 5 PHÚT!
3. Cấu trúc Prefer V-ing to V-ing
Cấu trúc này làm nhiệm vụ diễn đạt ý muốn làm cái gì hơn cái gì.
Công thức: S + Prefer + V-ing (+ to + V-ing)
Ví dụ:
- They prefer playing football.
(Họ thích chơi đá bóng hơn.)
- They prefer running to playing football.
(Họ thích chạy bộ hơn chơi bóng đá.)
III. Cấu trúc Would prefer
Trong tiếng Anh, cấu trúc Would Prefer thường kết hợp với to V hoặc Noun, tuyệt đối không dùng với V-ing. Nó dùng để diễn đạt sở thích của ai đó ở thì hiện tại và tương lai. Cấu trúc would Prefer thường được dùng trong các cuộc nói chuyện mang tính chất lịch sự. Dưới đây là những cấu trúc Would prefer và cách dùng hay được sử dụng.
1. Cấu trúc Would Prefer to V
Cách dùng: diễn tả thích một cái gì đó
Cấu trúc: S + would prefer + N/ to V
Ví dụ:
- Thanh would prefer to stay here.
(Thanh muốn ở lại đây hơn.)
- My mother would prefer a quieter restaurant.
(Mẹ tôi thích nhà hàng yên tĩnh.)
2. Cấu trúc Would Prefer to V rather than
Cách dùng: diễn tả ý thích cái này hơn cái kia
Công thức: S + Would prefer + to V + rather than + V
Ví dụ:
- My parent’d prefer to go the mountain this year rather than go on a beach holiday.
(Năm nay gia đình tôi thích đi lên núi hơn là đi nghỉ mát ở biển.)
- I would prefer to sleep rather than go shopping.
(Tôi thích ngủ hơn là đi mua sắm.)
Xem thêm:
=> CÁCH DÙNG CẤU TRÚC RECOMMEND TRONG TIẾNG ANH CHUẨN NHẤT!
=> CÁCH DÙNG CHI TIẾT CẤU TRÚC TRY AI CŨNG PHẢI BIẾT
3. Cấu trúc Would Prefer + Object
Cách dùng: Diễn tả nội dung muốn ai đó làm gì/ không làm gì
Công thức: S + would prefer + O (+ not) + to V
Ví dụ:
- Hoang’d prefer us not to come later.
( Hoàng không muốn chúng tôi đến muộn.)
- They would prefer you not to smoke here.
(Chúng tôi muốn bạn đừng hút thuốc ở đây.)
Lưu ý:
- Cấu trúc S + Would prefer + O/ not + to V = S + Would prefer it if S + V (quá khứ đơn)
Ví dụ:
Would you prefer me to cook dinner? = Would you prefer it if I cooked dinner?
(Bạn có muốn tôi nấu bữa ăn tối không?)
- Cấu trúc S + Would prefer + O/ not + to V = S + would rather + S + V-ed/ V2/ didn’t V
Ví dụ:
I would prefer you to do homework = I would rather you did homework.
(Tôi muốn bạn phải làm bài tập về nhà.)
III. Cấu trúc Prefer than
Cấu trúc Prefer than cũng được dùng để diễn đạt ý thích làm điều này hơn điều khác.
Nhưng bạn cần lưu ý, không được dùng than thay cho to để tạo ra cấu trúc Prefer than.
Công thức:
S + + would prefer (’d prefer) + to + Verb (infinitive) + rather than + Verb (infinitive)
Or: S + prefer + to + Verb (infinitive) + Rather than + Verb (infinitive)
Ví dụ:
- I prefer to drink coffee rather than (drink) milktea.
(Tôi thích uống cà phê hơn thay vì (uống) trà sữa).
Lưu ý:
Câu mang tính chất so sánh bạn phải dùng “rather than”, không phải chỉ có “than” độc lập.
Ví dụ:
I would prefer to watch TV rather than read newspaper.
(Tôi thích xem tivi hơn là đọc tạp chí.)
Xem thêm:
=> GIỎI NGAY CẤU TRÚC KEEP TRONG TIẾNG ANH CÙNG LANGMASTER
=> HỌC NGAY CẤU TRÚC INTERESTED IN TRONG TIẾNG ANH
IV. So sánh cấu trúc Prefer to và would prefer
Hai cấu trúc Prefer to và would prefer đều được dùng để diễn tả sở thích hoặc thích cái gì hơn cái gì. Tuy nhiên, ngữ cảnh sử dụng của hai cấu trúc này lại có sự khác nhau.
1. Cấu trúc Prefer: dùng để diễn tả sự yêu thích cái gì đó chung chung nhưng lại trong thời gian dài.
Ví dụ:
Lan: I like playing piano.
(Tớ thích chơi đàn piano.)
Hoa: I prefer dancing.
(Tớ thích nhảy hơn.)
Trong ví dụ này, khi Hoa nói “I prefer dancing.” Nghĩa là giữa việc nhảy và chơi đàn thì cô ấy thích chơi đàn hơn. Vì vậy là cấu trúc Prefer được sử dụng.
2. Cấu trúc would prefer được dùng để nói về sở thích mang tính tạm thời, cụ thể.
Ví dụ:
Lan: I would like a cup of coffee.
(Tớ muốn uống cà phê.)
Hoa: I would prefer tea.
(Tớ muốn uống trà hơn.)
Ở trong ngữ cảnh cụ thể này Lan và Hoa đang nói đến thức uống mà họ yêu thích. Vì vậy, dùng cấu trúc Would prefer là hợp lý hơn.
XEM THÊM: Siêu hot! Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh cơ bản từ A-Z
MẸO ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG ANH CƠ BẢN CẤP TỐC CHỈ 30 PHÚT MỖI NGÀY
V. Bài tập vận dụng cấu trúc Prefer
Bài 1: Chọn đáp án đúng
1. I prefer tea …………….. milktea.
A. to B. than C. from
2. I prefer trains …………….. motobike.
A. from B. than C. to
3. Although I love relaxing on beaches, I think I prefer …………….. in the mountains.
A. walk B. walked C. walking
4. Lan’d rather have lunch inside, but I’d prefer …………….. outside in the garden.
A. eat B. eating C. to eat
5. I’m not a big fan of cars; I prefer …………….. by train.
A. traveling B. travel C. to trave
6. Thanh would prefer …………….. a dress rather than pants.
A. wear B. wearing C. to wear
7. I would prefer you …………….. out.
A. not to go B. not going C. didn’t go
8. He would prefer to live with his parents rather …………….. alone.
A. to B. than C. for
9. Why do you …………….. going out with Lan?
A. prefer B. would prefer C. would rather
10. He would prefer if I …………….. his up.
A. picking B. picked C. to pick
Đáp án:
1. A 2.C 3. C 4. C 5. A
2. C 7. A 8. B 9. A 10. B
Bài 2: Điền vào chỗ trống sử dụng would rather/prefer
1. I…………………..buy the red shirt.
2. Why do you…………………..going out with Thao?
3. I…………………..have the meeting at 6 pm.
4. Normally, we…………………..going to the beach.
5. I…………………..watch the badminton game.
Đáp án:
1. would rather
2. prefer
3. would rather
4. prefer
5. would rather
Trong bài viết trên, Langmaster đã giúp bạn hiểu cơ bản về công thức cũng như cách dùng cụ thể của cấu trúc prefer trong tiếng Anh. Hy vọng bạn sẽ không còn cảm thấy bỡ ngỡ khi làm bài tập hoặc giao tiếp nữa. Đừng quên cập nhật thêm những kiến thức ngữ pháp tiếng Anh hàng ngày trên website: https://langmaster.edu.vn/ nhé.
Nội Dung Hot
Khoá học trực tuyến
1 kèm 1
- Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
- Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
- Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
- Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
- Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.
KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM
- Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
- Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
- Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
- Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...
KHÓA HỌC OFFLINE TẠI HÀ NỘI
- Mô hình học ACE: Học chủ động, Rèn luyện năng lực lõi và môi trường học toàn diện
- Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
- Áp dụng phương pháp: Siêu phản xạ, Lập trình tư duy (NLP), ELC (Học qua trải nghiệm),...
- Môi trường học tập toàn diện và năng động giúp học viên “đắm mình” vào tiếng Anh và nâng cao kỹ năng giao tiếp.
Bài viết khác
Thành thạo ngữ pháp cơ bản với bài tập các thì trong tiếng Anh là bước quan trọng để bạn nâng cao trình độ ngoại ngữ.
Làm chủ kiến thức về trọng âm sẽ giúp bạn phát âm chuẩn tiếng Anh. Cùng làm các bài tập trọng âm tiếng Anh (có PDF) trong bài viết sau nhé!
Cải thiện ngữ pháp tiếng Anh cơ bản qua các bài tập câu điều kiện loại 1 trong bài viết của Langmaster nhé!
Các mẫu câu so sánh là phần kiến thức rất quan trọng của ngữ pháp tiếng Anh. Hôm nay, cùng Langmaster ôn lại bài và luyện tập với các bài tập so sánh hay nhất (có PDF) nhé!
Để có thể tự tin trong giao tiếp, bạn không buộc phải học cả 12 thì mà chỉ cần nắm vững 6 thì cơ bản trong tiếng Anh. Vậy đó là 6 thì nào? Cùng đọc bài viết sau nhé!