TỔNG HỢP CÁC NGHỀ NGHIỆP BẰNG TIẾNG ANH BẠN CẦN BIẾT

Mục lục [Ẩn]

  • 1. Từ vựng danh sách các nghề nghiệp bằng tiếng Anh
    • 1.1. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực an ninh và luật 
    • 1.2. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và kỹ thuật
    • 1.3. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực tài chính – kinh doanh
    • 1.4. Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực y tế và công tác xã hội
    • 1.5. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực khoa học đời sống, tự nhiên và xã hội
    • 1.6. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực lao động tay chân
    • 1.7. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực bán lẻ
    • 1.8. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực hành chính – quản lý
    • 1.9. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn
    • 1.10. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực nghệ thuật – giải trí 
    • 1.11.Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực Giáo dục
    • 1.12. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lác ngành nghề khác
  • 2. Mẫu câu sử dụng từ vựng các nghề nghiệp bằng tiếng Anh
    • 2.1. Khi muốn hỏi bạn làm việc ở đâu?
    • 2.2. Khi muốn hỏi bạn làm ngành gì?
    • 2.3. Khi bạn muốn hỏi về vị trí, tính chất công việc
    • 2.4. Khi bạn nói về nhiệm vụ và trách nhiệm trong công việc
    • 2.5. Khi bạn nói về chủ đề nghề nghiệp liên quan khác

Trong giao tiếp thỉnh thoảng bạn sẽ gặp các câu hỏi về nghề nghiệp trong tiếng Anh. Hoặc bản thân bạn được yêu cầu mô tả về công việc của bản thân hay những người xung quanh. Trong trường hợp như thế này cần phải nói như thế nào? Cách tốt nhất để ứng xử đó là trau dồi cho mình những từ vựng có liên quan thật đa dạng. Dưới đây là tổng hợp khá đầy đủ tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh. Hãy cùng Langmaster học ngay các nghề nghiệp bằng tiếng Anh như thế nào nhé!

1. Từ vựng danh sách các nghề nghiệp bằng tiếng Anh

Khi học từ vựng về chủ đề nghề nghiệp, bạn hãy nắm vững một số nghề nghiệp bằng tiếng Anh thông dụng. Bởi các chủ đề giao tiếp hàng ngày của bạn cũng sẽ dễ rơi vào các lĩnh vực này.

1.1. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực an ninh và luật 

Tham khảo ngay từ vựng các nghề nghiệp bằng tiếng Anh từ về lĩnh vực an ninh - luật dưới đây:

  • Solicitor /səˈlɪsɪtə/: Người cố vấn pháp luật
  • Prison officer /ˈprɪzn ˈɒfɪsə/: Công an làm việc ở trại giam
  • Security officer /sɪˈkjʊərɪti ˈɒfɪsə/: Nhân viên bảo an/ an ninh
  • Customs officer /ˈkʌstəmz ˈɒfɪsə /: Nhân viên hải quan
  • Policewoman /pəˈliːsˌwʊmən/: Người cảnh sát
  • Detective /dɪˈtɛktɪv/: Người thám tử
  • Lawyer /‘lɔ:jə/: Người luật sư 
  • Police officer /pə’li:s ‘ɔfisə/: Cảnh sát
  • Bodyguard /ˈbɒdɪˌgɑːd/: Người vệ sĩ
  • Judge /ˈʤʌʤ/: Quan tòa
  • Forensic scientist /fəˈrɛnsɪk ˈsaɪəntɪst/: Nhân viên ngành pháp y
  • Barrister /ˈbærɪstə/: Luật sư trong bào chữa
  • Magistrate /ˈmæʤɪstreɪt/: Quan tòa sơ thẩm

Xem thêm: TỔNG HỢP TỪ VỰNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THEO BẢNG CHỮ CÁI

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực an ninh và luật

1.2. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và kỹ thuật

Từ vựng trong ngành công nghệ và kỹ thuật rất cần thiết bởi máy móc hay làm việc đều sử dụng tiếng Anh gần như là toàn bộ. Vì vậy hãy học ngay những từ chỉ nghề nghiệp bằng tiếng Anh về chủ đề công nghệ thông tin và kỹ thuật dưới đây:

  • Web develope /wɛb develope/: Nhân viên phát triển web
  • Database administrator /ˈdeɪtəˌbeɪs ədˈmɪnɪstreɪtə/: Chuyên viên quản lý dữ liệu
  • Web designer /wɛb dɪˈzaɪnə/: Nhân viên thiết kế web
  • Computer software engineer /kəm’pju:tə ˈsɒftweə ,endʤi’niə/: Kỹ sư phần mềm máy tính
  • Programmer /ˈprəʊgræmə/: Lập trình viên
  • Software developer /ˈsɒftweə dɪˈvɛləpə/: Nhân viên phát triển phần mềm máy tính

Xem thêm: 200+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và kỹ thuật

1.3. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực tài chính – kinh doanh

Hãy học chăm chỉ hơn nếu bạn là sinh viên kinh tế bởi hiện giờ tại các công ty chuyên nghiệp sẽ ít khi sử dụng tiếng Việt. Đặc biệt là các nghề nghiệp bằng tiếng Anh hay các phòng ban, vị trí…đều được sử dụng rộng rãi

  • Accountant /əˈkaʊntənt/: Nhân viên kế toán
  • Economist /iˈkɒnəmɪst/: Nhà kinh tế học
  • Investment analyst /ɪnˈvɛstmənt ˈænəlɪst/: Người phân tích đầu tư
  • Businessman /ˈbɪznɪsmən/: Doanh nhân
  • Businessman /ˈbɪznəsmæn/: Nam doanh nhân
  • Businesswoman /ˈbɪznəswʊmən/: Nữ doanh nhân
  • Financial adviser /fai’nænʃəl əd’vaizə/: Người cố vấn tài chính
  • Personal assistant /‘pə:snl ə’sistənt/: Trợ lý cá nhân
  • Director /di’rektə/: Người giám đốc
  • Sales Representative /seil ,repri’zentətiv/: Người đại diện bán hàng
  • Salesman /‘seilzmən/: Nam nhân viên bán hàng 
  • Saleswoman /‘seilz,wumən/: Nữ nhân viên bán hàng
  • Secretary /‘sekrətri/: Người thư ký
  • Telephonist /ti’lefənist/: Nhân viên trực điện thoại
  • Customer service representative /‘kʌstəmə ‘sə:vis ,repri’zentətiv/: Người đại diện cho dịch vụ khách hàng
  • Marketing director /ˈmɑːkɪtɪŋ dɪˈrɛktə/: Giám đốc bộ phận marketing
  • Actuary /’æktjuəri/: Chuyên viên thống kê
  • Advertising executive /ˈædvətaɪzɪŋ ig’zekjutiv/: Chuyên viên quảng cáo
  • Management consultant /‘mænidʤmənt kən’sʌltənt/: Người cố vấn cho ban giám đốc
  • Manager /‘mænidʤə/: Trưởng phòng/Quản lý
  • Office worker /‘ɔfis ‘wə:kə/: Nhân viên văn phòng
  • Receptionist /ri’sepʃənist/: Lễ tân

Xem thêm:

=> 250+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH KINH DOANH THÔNG DỤNG BẠN CẦN BIẾT

=> TRỌN BỘ TỪ VỰNG TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN NHẤT

  null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực tài chính – kinh doanh

1.4. Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực y tế và công tác xã hội

Y tế và công tác xã hội là chủ đề quen thuộc hơn cả vì độ phổ biến của nó. Vì thế bạn cần chú trọng vào các loại nghề nghiệp bằng tiếng Anh của chủ đề này nhé!

  • Social worker /ˈsəʊʃəl ˈwɜːkə/: Nhân viên làm công tác xã hội
  • Veterinary surgeon /ˈvɛtərɪnəri ˈsɜːʤən/: Bác sĩ ngành thú y
  • Carer /keə/: Điều dưỡng, chăm sóc người già ốm
  • Dental hygienist /‘dentl ‘haidʤi:nist/: Nhân viên vệ sinh răng miệng
  • Midwife /‘midwaif/: Đỡ đẻ, nữ hộ sinh
  • Nanny /‘næni): Vú em
  • Optician /ɔp’tiʃn/: Bác sĩ khám mắt
  • Paramedic /ˌpærəˈmedɪk/: Người trợ lý y tế
  • Pharmacist /‘fɑ:məsist/: Dược sĩ
  • Chemist /‘kemist/: Dược sĩ (hiệu thuốc), người làm về ngành hóa học
  • Surgeon /‘sə:dʤən/: Bác sĩ chuyên phẫu thuật
  • Doctor /ˈdɒktə/: Bác sĩ
  • Psychiatrist /saɪˈkaɪətrɪst/: Nhà tâm thần học
  • Dentist /ˈdɛntɪst/: Nha sĩ
  • Physiotherapist /ˌfɪzɪəˈθɛrəpɪst/: Nhà vật lý trị liệu
  • Nurse /nɜːs/: Y tá

Xem thêm: 

=> GIỚI THIỆU TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH DƯỢC THÔNG DỤNG NHẤT

=> 500+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Y CẦN BIẾT.

[banner=10]

1.5. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực khoa học đời sống, tự nhiên và xã hội

Nếu yêu thích đọc những cuốn sách về khoa học tự nhiên thì đây chỉnh là chủ đề từ vựng mà bạn cần nắm chắc đó. Ngoài ra với một số bạn sinh viên ngành khoa học tự nhiên sẽ cần học tốt hơn ai hết. 

  • Meteorologist /ˌmiːtiəˈrɒləʤɪst/: Nhà nghiên cứu khí tượng học
  • Lab technician /læb tɛkˈnɪʃən/: Nhân viên làm việc trong phòng thí nghiệm
  • Botanist /ˈbɒtənɪst/: Nhà nghiên cứu thực vật học
  • Researcher /rɪˈsɜːʧə/: Nhà nghiên cứu
  • Diplomat /ˈdɪpləmæt/: Nhà ngoại giao
  • Biologist /baɪˈɒləʤɪst/: Nhà sinh vật học
  • Scientist /ˈsaɪəntɪst/: Người làm khoa học
  • Chemist /ˈkɛmɪst/: Nhà nghiên cứu hóa học
  • Physicist /ˈfɪzɪsɪst/: Nhà nghiên cứu vật lý
  • Astronomer /əˈstrɒnəmə(r)/: Nhà nghiên cứu thiên văn học
  • Scientist /ˈsaɪəntɪst/: Nhà nghiên cứu khoa học
  • Physicist /ˈfɪzɪsɪst/: Nhà nghiên cứu vật lý
  • Researcher /rɪˈsɜːtʃə(r)/: Nhà nghiên cứu

Xem thêm: TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực khoa học đời sống

1.6. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực lao động tay chân

Chủ đề này hàm chứa lượng từ vựng khá nhiều và độ khó cũng khá tương đương. Đặc biệt bạn sẽ gặp chúng trong phần các câu hỏi về nghề nghiệp bằng tiếng Anh. Vì thế hãy nắm thật kỹ cho cho bài học cũng như giao tiếp hàng ngày,

  • Cleaner /ˈkliːnə/: Người dọn vệ sinh
  • Bricklayer /ˈbrɪkˌleɪə/: Người thợ xây
  • Carpenter /ˈkɑːpɪntə/: Người thợ mộc
  • Electrician /ɪlɛkˈtrɪʃən/: Người thợ điện
  • Mechanic /mɪˈkænɪk/: Thợ sửa máy móc
  • Roofer /ˈruːfə/: Người thợ lợp mái
  • Glazier /ˈgleɪziə/: Người thợ lắp kính
  • Tiler /ˈtaɪlə): Người thợ lợp ngói
  • Architect /‘ɑ:kitekt/: Nhà kiến trúc sư
  • Assembler /əˈsemblər/: Người công nhân lắp ráp
  • Construction worker /kən’strʌkʃn ‘wə:kə/: người công nhân xây dựng
  • Interior designer /in’tiəriə di’zainə/: Người thiết kế nội thất
  • Chimney sweep /‘tʃimni swi:p/: Người thợ cạo ống khói
  • Electrician /ilek’triʃn/: Người thợ điện
  • Glazier /‘gleizjə/: Người thợ lắp kính
  • Plasterer /‘plɑ:stərə/: Người thợ trát vữa
  • Plumber /‘plʌmə/: Người thợ sửa ống nước
  • Driving instructor /ˈdraɪvɪŋ ɪnˈstrʌktə/: Người dạy lái xe
  • Masseuse /mæˈsɜːz/: Nữ nhân viên mát xa
  • Groundsman /ˈgraʊndzmən/: Người trông coi sân bóng
  • Decorator /ˈdɛkəreɪtə/: Người làm trang trí
  • Blacksmith /ˈblæksmɪθ/: Người thợ rèn
  • Gardener /ˈgɑːdnə/: Người thợ làm vườn
  • Plumber /ˈplʌmə): Người thợ sửa ống nước
  • Welder /ˈweldə(r)/ : Người thợ hàn

Xem thêm: 

=> TỔNG HỢP TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN THÔNG DỤNG NHẤT

=> 400+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG BẠN NÊN BIẾT

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực lao động tay chân

1.7. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực bán lẻ

Học chắc chủ đề từ vựng này để khi giao tiếp trong mua bán sẽ trở nên dễ dàng hơn đó! Các nghề nghiệp trong tiếng Anh dưới đây đều là những nghề phổ biến thế nên mức độ xuất hiện rất lớn.

  • Baker /beɪkə/: Người làm bánh
  • Bookmaker /ˈbʊkˌmeɪkə/: Nhà cái (trong cờ bạc, cá cược)
  • Beautician /bjuːˈtɪʃən/: Người thợ làm đẹp (trong thẩm mỹ)
  • Bookkeeper /ˈbʊkˌkiːpə/: Người kế toán
  • Florist /ˈflɒrɪst/: Người thợ trồng hoa
  • Cashier /kæˈʃɪə): Người thu ngân
  • Travel agent /ˈtrævl ˈeɪʤənt/: Nhân viên làm việc trong đại lý du lịch
  • Antique dealer /æn’ti:k ‘di:lə/: Người chuyên buôn đồ cổ
  • Art dealer /ɑ:t ‘di:lə/: Người chuyên buôn các tác phẩm nghệ thuật
  • Barber /‘bɑ:bə/: Người thợ cắt tóc
  • Butcher /‘butʃə/: Người chuyên bán thịt
  • Fishmonger /‘fiʃ,mʌɳgə/: Người chuyên bán cá
  • Greengrocer /‘gri:n,grousə/: Người chuyên bán rau quả
  • Hairdresser /ˈheədresə(r)/: Người thợ làm tóc
  • Store manager /stɔ: ‘mænidʤə/: Quản lý cửa hàng
  • Tailor /‘teilə/: Người thợ may
  • Shop assistant /ʃɒp əˈsɪstən/: Nhân viên bán hàng
  • Estate agent /ɪsˈteɪt ˈeɪʤənt/: Nhân viên làm trong ngành bất động sản
  • Sales assistant /seɪlz əˈsɪstənt/: Trợ lý bán hàng
  • Shopkeeper /ˈʃɒpˌkiːpə/: Chủ cửa hàng
  • Tailor /ˈteɪlə/: Người thợ may
  • Store manager /stɔː ˈmænɪʤə/: Quản lý cửa hàng

Xem thêm: 

=> 100+ CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH BÁN HÀNG THÔNG DỤNG NHẤT

=> BÍ QUYẾT THÀNH THẠO TIẾNG ANH GIAO TIẾP BÁN HÀNG HIỆU QUẢ NHẤT

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực bán lẻ

1.8. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực hành chính – quản lý

Chủ đề từ vựng này có thể quen thuộc nhất đối với các bạn, bởi bạn sẽ được làm quen khi làm việc văn phòng. 

  • HR manager /eɪʧ-ɑː ˈmænɪʤə/: Quản lý/ trường phòng nhân sự
  • Personal assistant /ˈpɜːsnl əˈsɪstənt/: Thư ký cá nhân
  • Project manager /ˈprɒʤɛkt ˈmænɪʤə/: Quản lý/ trưởng phòng dự án
  • Recruitment consultant /rɪˈkruːtmənt kənˈsʌltənt/: Chuyên viên tư vấn lĩnh vực tuyển dụng
  • Manager /ˈmænɪʤə/: Trưởng phòng/ quản lý
  • Secretary /ˈsɛkrətri/: Người thư ký

1.9. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn

Ngoài các bạn hay người đi làm chuyên ngành du lịch khách sạn ra thì đây là chủ đề dành cho tất cả mọi người. Bởi nó ứng dụng nhiều trong thực tế nếu như bạn đi du lịch nước ngoài hoặc gặp người nước ngoài đi du lịch. Các nghề nghiệp trong tiếng Anh trong lĩnh vực này đều có sự liên quan mật thiết trong quá trình làm việc ngành lữ hành và khách sạn.

  • Cook /kʊk/: Người đầu bếp
  • Hotel manager /həʊˈtɛl ˈmænɪʤə/: Người quản lý khách sạn
  • Chef /ʃɛf/: Người đầu bếp
  • Tourist guide /ˈtʊərɪst gaɪd/: Nhân viên hướng dẫn viên du lịch
  • Bartender /ˈbɑːˌtɛndə/: Người phục vụ quầy bar
  • Bouncer /ˈbaʊnsə/: Người bảo vệ (ở cửa)
  • Hotel porter /həʊˈtɛl ˈpɔːtə/: Người chuyển đồ ở khách sạn
  • Waitress /ˈweɪtrɪs/: Nhân viên phục vụ bàn nữ
  • Bartender /‘bɑ:,tendə/: Người pha rượu
  • Barista /bəˈriːstə/: Người pha chế cà phê
  • Hotel porter /həʊˈtɛl ‘pɔ:tə/: nhân viên khuân đồ tại khách sạn
  • Waiter /‘weitə/: Nhân viên phục vụ bàn nam

Xem thêm: BỘ TỪ VỰNG TIẾNG ANH SÂN BAY THÔNG DỤNG NHẤT

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn

1.10. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực nghệ thuật – giải trí 

Lĩnh vực nghệ thuật - giải trí rất đa dạng ngành nghề từ ca hát, hội họa cho đến văn chương, vũ đạo. Các nghề nghiệp bằng tiếng Anh chủ đề này hàm chứa khá nhiều từ vựng tuy nhiên lại không quá khó nhớ.

  • Actor /ˈæktə(r)/: Nam diễn viên
  • Model /ˈmɒdl/: Người mẫu
  • Choreographer /ˌkɒrɪˈɒgrəfə/: Biên đạo múa
  • Actress /ˈæktrəs/: Nữ diễn viên
  • Writer /ˈraɪtə/: Nhà văn
  • Artist /ˈɑːtɪst/: Người họa sĩ
  • Author /ˈɔːθə(r)/: Nhà văn
  • Musician /mjuˈzɪʃn/: Nhạc sĩ
  • Photographer /fəˈtɒɡrəfə(r)/: Thợ chụp ảnh
  • Comedian /kəˈmiːdiən/: Diễn viên hài
  • Composer /kəmˈpəʊzə(r)/: Nhà soạn nhạc, nhạc sĩ
  • Dancer /ˈdɑːnsə(r)/: Vũ công múa
  • Film director /fɪlm dərektə(r)/: Đạo diễn phim
  • Disc Jockey (DJ) /ˈdɪsk dʒɒki/: Người phối nhạc
  • Singer /ˈsɪŋə(r)/: Ca sĩ
  • Television producer /ˈtelɪvɪʒn prəˈdjuːsə(r)/: Nhà cung cấp các chương trình truyền hình
  • Master of Ceremonies (MC) /ˌmɑːstər əv ˈserəməniz/: Người dẫn chương trình truyền hình
  • Editor /ˈedɪtə(r)/: Biên tập viên
  • Fashion designer /ˈfæʃn dɪzaɪnə(r)/: Nhà thiết kế thời trang
  • Graphic designer /ˌɡræfɪk dɪzaɪnə(r)/: Nhân viên thiết kế đồ họa
  • Illustrator /ˈɪləstreɪtə(r)/: Họa sĩ vẽ/thiết kế tranh minh họa
  • Journalist /ˈdʒɜːnəlɪst/: Nhà báo
  • Playwright /ˈpleɪraɪt/: Nhà soạn kịch
  • Poet /ˈpəʊɪt/: Nhà thơ
  • Sculptor /ˈskʌlptə(r)/: Nhà điêu khắc
  • Dance teacher  /ˈdɑːnsə(r) ˈtiːtʃə(r)/: Giáo viên dạy múa
  • Fitness instructor /ˈfɪtnəs ɪnˈstrʌktə(r)/: Huấn luyện viên dạy thể hình
  • Martial arts instructor /ˌmɑːʃl ˈɑːt ɪnˈstrʌktə(r)/: Giáo viên võ
  • Personal trainer /ˌpɜːsənl ˈtreɪnə(r)/: Huấn luận viên thể hình cá nhân
  • Professional footballer /prəˌfeʃənl ˈfʊtbɔːlə(r)/: Cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp
  • Sportsman /ˈspɔːtsmən/: Người chơi thể thao (nam)
  • Sportswoman /ˈspɔːtswʊmən/: Người chơi thể thao (nữ)

Xem thêm: 

=> TỔNG HỢP 100+ TỪ VỰNG VỀ ÂM NHẠC BẰNG TIẾNG ANH ĐẦY ĐỦ NHẤT

=> 250+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực nghệ thuật – giải trí 

1.11.Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực Giáo dục

Các ngành nghề và vị trí đa dạng trong lĩnh vực giáo dục được đề cập dưới đây:

  • Lecturer /ˈlɛkʧərə/: Giảng viên
  • Music teacher /ˈmjuːzɪk ˈtiːʧə/: Giáo viên thanh nhạc
  • Translator /trænsˈleɪtə/: Người phiên dịch
  • Teaching assistant /ˈtiːʧə əˈsɪstənt/: Trợ giảng
  • Teacher /ˈtiːʧə/: Giáo viên

Xem thêm: 

=> TRỌN BỘ TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TIẾNG ANH HAY DÙNG

=> 230+ TỪ VỰNG VỀ TRƯỜNG HỌC AI HỌC TIẾNG ANH CŨNG PHẢI BIẾT

1.12. Tên các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lác ngành nghề khác

Nghề nghiệp là một trong những chủ đề đa dạng và phong phú từ vựng nhất. Bởi trong thực tế ngày càng phát triển xã hội luôn cần nhân lực để đáp ứng nhu cầu kinh tế. Vì thế càng ngày càng thêm các loại ngành nghề hay vị trí mới hơn. Bởi vậy ngoài một số chủ đề chính cơ bản ra thì một số từ vựng về ngánh nghề khác dưới đây, bạn có thể tham khảo:

  • Technicians /tɛkˈnɪʃənz/: Người kỹ thuật viên
  • Engineer /ˌɛnʤɪˈnɪə/: Người kỹ sư
  • Train driver /treɪn ˈdraɪvə/: Người điều khiển tàu
  • Bus driver /bʌs ˈdraɪvə): Người điều khiển xe buýt
  • Flight attendant /flaɪt əˈtɛndənt/: Tiếp viên hàng không
  • Pilot /ˈpaɪlət/: Phi công
  • Housewife /ˈhaʊswaɪf): Người nội trợ
  • Politician /ˌpɒlɪˈtɪʃən/: Chính trị gia
  • Factory worker /ˈfæktəri ˈwɜːkə/: Công nhân nhà máy
  • Writer /ˈraɪtə/: Nhà văn
  • Graphic designer /ˈgræfɪk dɪˈzaɪnə/: Nhân viên thiết kế đồ họa
  • Arms dealer /ɑ:m ‘di:lə/: Người buôn vũ khí
  • Burglar /‘bə:glə/: Kẻ trộm
  • Brug dealer /drʌg ‘di:lə/: Kẻ buôn thuốc phiện
  • Forger /‘fɔ:dʤə/: Người làm giả (chữ ký, giấy tờ…)
  • Mercenary /‘mə:sinəri/: Tay sai
  • Pickpocket /‘pik,pɔkit): Kẻ móc túi
  • Pimp /pimp/: Ma cô
  • Prostitute /ˈprɒstɪtjuːt/: Gái mại dâm
  • Smuggler /‘smʌglə): Kẻ buôn lậu
  • Stripper /‘stripə/: Người múa điệu thoát y
  • Thief /θi:f): Kẻ cắp

Xem thêm:

90 TỪ VỰNG TIẾNG ANH THÔNG DỤNG NÓI VỀ NGHỀ NGHIỆP - Học tiếng Anh Online (Trực tuyến)

99 từ vựng tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp - Tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm

null

Tên nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong các ngành nghề khác

2. Mẫu câu sử dụng từ vựng các nghề nghiệp bằng tiếng Anh

Ngoài việc học từ vựng tiếng Anh thật tốt thì bạn cần nắm chắc được các mẫu câu cũng như cách đặt câu trong giao tiếp. Có như thể bạn mới có thể ghi nhớ lâu hơn và linh hoạt hơn trong cách dùng từ. Phương pháp học này hiệu quả đối với tất cả mọi người. 

2.1. Khi muốn hỏi bạn làm việc ở đâu?

Một số câu hỏi bạn có thể hỏi:

  • Where are you doing? (Anh/chị đang làm ở chỗ nào thế?)
  • What office do you work for? (Anh/chị đang làm cho văn phòng nào?)

Trả lời cho những câu hỏi trên:

Sử dụng công thức: I work for + tên tổ chức/văn phòng/công ty đang làm việc

  • I work for a food company (Tôi/Em đang làm việc cho một công ty thực phẩm)
  • I work for a foreign advertising corporation (Tôi/Em đang làm việc cho một tập đoàn quảng cáo nước ngoài)

Sử dụng công thức: I’m a partner in + tên tổ chức/văn phòng/công ty đang làm việc

  • I am a partner in a personal bank in Ho Chi Minh City (Em đang là một thành viên của một ngân hàng tư nhân tại HCM)
  • I am a partner in the Marketing department. (Em đang là thành viên của phòng marketing)

2.2. Khi muốn hỏi bạn làm ngành gì?

Một số câu hỏi bạn có thể hỏi:

  • What are you working there? (Anh/chị đang làm gì ở đó?)
  • What field are you doing in? (Giờ anh/chị đang làm ngành nào?)
  • What type of work are you doing? (Anh/chị đang làm công việc gì thế?)

Trả lời cho những câu hỏi trên:

Sử dụng công thức: I’m a/an + công việc hiện tại bạn đang làm

  • I am a jounarlist. (Tôi/Em giờ đang làm báo)
  • I am a writer. (Tôi/Em giờ đang làm nhà văn)

Sử dụng công thức: I work as a/an + công việc hiện tại bạn đang làm

  • I work as a dancer (Tôi/Em đang làm vũ công)
  • I work as an music teacher (Tôi/Em đang làm giáo viên thanh nhạc)

Sử dụng công thức: I work in + công việc hiện tại bạn đang làm

  • I work in human resourse. (Tôi/Em đang làm trong bộ phận nhân sự)
  • I work in bank. (Tôi/Em đang làm trong ngân hàng)
  • I don’t do any work currently (Hiện giờ thì tôi không có làm gì hết)

null

Mẫu câu sử dụng từ vựng các nghề nghiệp bằng tiếng Anh

2.3. Khi bạn muốn hỏi về vị trí, tính chất công việc

  • I’m a / an + ngành/nghề của bạn: Tôi là…
  • I work as + vị trí đang làm việc: Tôi đang làm ở vị trí…
  • I work in + lĩnh vực, ngành nghề/mảng, phòng, ban công tác/: Tôi đang làm…
  • I work for + tên công ty của bạn: Tôi làm việc cho công ty…
  • My current company/office/ corporation is… : Công ty/văn phòng/tập đoàn hiện tại của tôi là…
  • I have my personal business: Tôi điều hành công ty của riêng mình
  • I’m a intership at… : Tôi đang thực tập ở vị trí…
  • I’m working a full-time/part-timejob at…: Tôi đang làm việc toàn thời gian/ bán thời gian tại…

2.4. Khi bạn nói về nhiệm vụ và trách nhiệm trong công việc

  • I’m (mainly)responsible for … : Tôi chịu trách nhiệm chính cho….
  • I’m in charge of …: Tôi chịu quản lý….
  • I have to handle … : Tôi cần xử lý….
  • I manage … : Tôi điều hành….
  • I have monthly meetings with …: Tôi có các cuộc họp hàng tuần với …
  • My work involves… : Công việc của tôi bao gồm …

2.5. Khi bạn nói về chủ đề nghề nghiệp liên quan khác

  • I was rather experienced in…. (Tôi có nhiều kinh nghiệm trong…)
  • I have a lot of inexperience (Tôi không phải là người có nhiều kinh nghiệm)
  • I think I am qualified. (Tôi cho rằng tôi đạt đủ tiêu chuẩn cho công việc)
  • I’m quite incompetent. (Tôi không rành nghề lắm cho công việc đó)
  • I have a high salary (Tôi có mức lương khá cao)

Xem thêm: TỔNG HỢP TỪ VỰNG VÀ MẪU CÂU GIAO TIẾP TRONG CÔNG VIỆC

[banner=11]

>> ĐĂNG KÝ CÁC KHOÁ HỌC TIẾNG ANH

Bài viết trên đã tổng hợp cho bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về các nghề nghiệp bằng tiếng Anh. Đây là một chủ đề đa dạng đòi hỏi bạn phải cố gắng ghi nhớ và thực hành nhiều hơn. Nhận biết năng lực của bản thân thông qua bài test miễn phí tại đây. Để được trải nghiệm thêm những bài giảng tiếng Anh bổ ích, hãy đăng ký ngay khóa học của Langmaster nhé!

Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster

Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster

Langmaster là trung tâm tiếng Anh giao tiếp DUY NHẤT trên thị trường cam kết chuẩn đầu ra theo CEFR. Không chỉ dừng lại ở việc đào tạo tiếng Anh, chúng tôi muốn truyền cảm hứng cho học viên, thay đổi niềm tin và thói quen để trở thành những người thành đạt có trách nhiệm với gia đình và xã hội!

Nội Dung Hot

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN 1 KÈM 1

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.

Chi tiết

null

KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM

  • Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
  • Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
  • Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...

Chi tiết

null

KHÓA HỌC OFFLINE TẠI HÀ NỘI

  • Mô hình học ACE: Học chủ động, Rèn luyện năng lực lõi và môi trường học toàn diện
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Áp dụng phương pháp: Siêu phản xạ, Lập trình tư duy (NLP), ELC (Học qua trải nghiệm),...
  • Môi trường học tập toàn diện và năng động giúp học viên “đắm mình” vào tiếng Anh và nâng cao kỹ năng giao tiếp.

Chi tiết


Bài viết khác