CẤU TRÚC CỦA MAKE - Make sth, make somebody, make up, ....
Mục lục [Ẩn]
- 1. Tổng hợp các cấu trúc make trong tiếng Anh
- 1.1. Cấu trúc: Make + somebody + do sth (Sai khiến ai đó làm gì)
- 1.2. Cấu trúc: Make + somebody + to verb (Bắt buộc ai đó làm gì)
- 1.3 Cấu trúc: Make sb/sth adj (Làm cho)
- 1.4. Cấu trúc: Make + possible/impossible
- 2. Một số cụm động từ phổ biến thường đi với make
- 3. Phân biệt cấu trúc của make và do
- 4. Tìm hiểu thêm 50 cụm giao tiếp ngắn trong tiếng Anh
- 4. Bài tập về cấu trúc make trong tiếng Anh
- 4.1. Bài tập về cấu trúc của make
- 4.2. Đáp án
1. Tổng hợp các cấu trúc make trong tiếng Anh
Cấu trúc make có nghĩa là làm cho, sai khiến, khá phổ biến trong văn nói hoặc các kỳ thi. Tuy nhiên, make có rất nhiều cách sử dụng, khi kết hợp với các cụm từ, giới từ thì sẽ mang một ý nghĩa khác nhau. Dưới đây là tổng hợp cấu trúc make để bạn tham khảo:
1.1. Cấu trúc: Make + somebody + do sth (Sai khiến ai đó làm gì)
Đây là một cấu trúc sai khiến ai đó làm gì khá phổ biến.
Ví dụ:
- The robber makes everyone lie down. (Tên cướp bắt mọi người nằm xuống)
- My mother makes me do all the housework. (Mẹ tôi bắt tôi làm hết việc nhà)
1.2. Cấu trúc: Make + somebody + to verb (Bắt buộc ai đó làm gì)
Cấu trúc make somebody mang ý nghĩa là bắt buộc ai đó làm gì
Cấu trúc make bắt buộc ai đó làm gì
Ví dụ:
- Don’t make my son cry. (Đừng làm con trai tôi khóc)
- I was made to go out. (Tôi bị bắt ra khỏi nhà)
Và rất nhiều người thường nhầm lẫn giữa make somebody do sth, make somebody to do sth hay make somebody doing sth. Khi muốn nói bắt buộc, yêu cầu ai đó làm việc gì, ta sử dụng cấu trúc: make sb do sth. Chú ý trong cấu trúc này make được theo sau bởi một động từ nguyên thể không to ( V-infinitive).
✗ He makes us to learn fifty new words every week.
✓ He makes us new words every week.
✗ Advertising makes us to buy a lot of unnecessary things.
✓ Advertising makes us buy a lot of unnecessary things.
Tuy nhiên khi dùng make ở thể bị động, make đi với động từ nguyên thể có to (be made to do something)
VD: She was made to work for 12 hour a day. (Cô ấy đã làm việc 12 tiếng 1 ngày).
Xem thêm:
=> PHÂN BIỆT CẤU TRÚC NEITHER NOR EITHER OR CỰC DỄ DÀNG!
=> 5 PHÚT THÀNH THẠO CẤU TRÚC LET, LETS VÀ LET’S TRONG TIẾNG ANH
1.3 Cấu trúc: Make sb/sth adj (Làm cho)
Cấu trúc make sth này mang ý nghĩa là làm cho.
Ví dụ:
- The film makes me sad. (Bộ phim làm tôi buồn)
- Her gift make me very happy. (Món quà của cô ấy làm tôi rất hạnh phúc)
1.4. Cấu trúc: Make + possible/impossible
Cấu trúc 1: Make it possible + to V
Nhìn vào cấu trúc trên ta thấy, nếu theo sau MAKE là một V nguyên thể có to (hay còn gọi là tân ngữ của MAKE là một to V), thì ta phải có IT đứng giữa MAKE và POSSIBLE.
Cấu trúc make + possible
Ví dụ:
The new bridge makes possible to cross the river easily and quickly. (Cây cầu mới giúp bạn có thể qua sông một cách dễ dàng và nhanh chóng)
Ta thấy theo sau make có to V (to cross), vậy câu đúng phải là: The new bridge makes it possible to cross the river easily and quickly.
Cấu trúc 2: Make possible + N/ cụm N
Với cấu trúc này, mọi người phải nhớ, nếu nhìn vào câu đó, mà thấy theo sau MAKE là một N – danh từ hoặc cụm danh từ thì không được đặt IT ở giữa MAKE và POSSIBLE
Ví dụ:
The internet makes possible much faster communication and development of economics all over the world. (Internet giúp giao tiếp và phát triển kinh tế trên toàn thế giới nhanh hơn rất nhiều)
Faster communication and development: là một cụm danh từ — ta phải sử dụng cụm ‘make possible’.
Cấu trúc 3: Make possible for sb to do sth = cause sth happen
Ví dụ:
The buses make possible for students to move from place to place much cheaper. (Xe bus giúp cho sinh viên di chuyển từ nơi này đến nơi khác rẻ hơn)
Xem thêm:
=> CẤU TRÚC DIFFICULT : ĐỊNH NGHĨA, CÁCH DÙNG VÀ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN
2. Một số cụm động từ phổ biến thường đi với make
Ngoài các cấu trúc make thông dụng ở trên thì khi kết hợp make với cụm từ, giới từ thì sẽ mang nghĩa hoàn toàn khác. Ví dụ cấu trúc make up là trang điểm. Hãy cùng Langmaster tìm hiểu ngay dưới đây:
Một số cụm động từ phổ biến thường đi với make
- Make up: bịa chuyện ,làm hòa, trang điểm.
- Make a diss: tạo ra bịa ra
- Make fun off: chế nhạo ai
- Make a decision + make up one’s mind = decide: quyết định
- Make mistake: phạm lỗi
- Make potential: đạt được tiềm năng gì
- Make success = be home anh dry = go through = be successful: thành công
- Make a discovery: khám phá
- Make up of: được tạo thành từ
- Make a story: bịa chuyện
- Make a fuss: làm ầm lên
- Make a fortune: kiếm lời
- Make a guess: đoán
- Make habit of: tạo thói quen làm gì
- Make a loss: thua lỗ
- Make a mess: bày bừa ra
- Make a move: move
- Make a promise: hứa
- Make a proposal: đưa ra đề nghị
- Make room for: chuyển chỗ
- Make war: gây chiến
- Make trouble: gây rắc rối
- Make use of: tận dụng
- Make a phone call = call = phone: gọi điện
- Make a report: viết,có bài báo cáo
- Make/deliever/give a speech: có đọc diễn văn
- Make noise: làm ồn
- Make progress: làm cho tiến bộ
- Make profit: thu lợi nhuận
- Make friend with: kết bạn với
- Make no difference: không có gì là khác biệt với ai
- Make much of = treat as very important: xem như là quan trọng
- Make light of = treat as very unimportant” xem là không quan trọng
- Make any sense: chẳng hợp lý,không hiểu
- Make end meet = make both end meet: xoay sở để sống
- Make for a living = earn for a living: kiếm sống = work as = làm việc như là
- Make effort: nỗ lực
- Make the most of = make the best of: tận dụng triệt để nhất
- Make an excuse: nhận lỗi
- Make way for: dọn đường cho
- Make into = turn into: chuyển hóa thành
Xem thêm:
=> SỬ DỤNG CẤU TRÚC AVOID NHƯ THẾ NÀO? PHÂN BIỆT AVOID VÀ PREVENT
=> CẤU TRÚC ADVISE LÀ GÌ? TOÀN BỘ CÁCH DÙNG ADVISE TRONG TIẾNG ANH
3. Phân biệt cấu trúc của make và do
Thực tế, rất nhiều người thường nhầm lẫn về hai động từ make và do, bởi mang nghĩa gần tương đương nhau. Tuy nhiên, make và do lại sở hữu các cách dùng khác nhau, cấu trúc khác nhau. Cụ thể:
Phân biệt make và do
Do |
Make |
- Thường dùng để nói về nghề nghiệp, học tập, công việc và không tạo ra sản phẩm vật chất mới nào. Ví dụ: do homework, do job,... - Diễn tả các hoạt động chung chung hoặc hoạt động hàng ngày. Ví dụ: Do sth, do the kitchen - Dùng để thay thế cho động từ trước đó khi nghĩa của câu đã rõ ràng |
- Diễn tả hoạt động tạo nên cái mới từ nguyên liệu vật chất sẵn có. Ví dụ: made from grapes, made of table - Diễn tả hành động có kế hoạch, hoặc tương tác với đối tượng khác Ví dụ: make the decision, make someone happy - Thường đi với cụm từ chỉ đồ ăn, bữa ăn Ví dụ: make lunch, make coffee |
4. Tìm hiểu thêm 50 cụm giao tiếp ngắn trong tiếng Anh
4. Bài tập về cấu trúc make trong tiếng Anh
Để hiểu hơn về cấu trúc make, cách sử dụng cũng như là kết hợp các cụm từ thì hãy thực hiện nhanh các bài tập dưới đây:
4.1. Bài tập về cấu trúc của make
Bài 1: Điền dạng đúng của do, take và make vào chỗ trống.
- He is … research in chemistry now.
- My family normally … the shopping on Monday mornings.
- Let’s … a plan.
- She … crossword puzzles on the train everyday.
- Could you .. me a favor?
Bài 2: Lựa chọn đáp án chính xác nhất
1. I ____ a lot of things in my free time.
A. do B. make
2. It doesn’t matter if he doesn't get 10/10. Just ____ your best!
A. does B. makes
3. My brother always ____ a lot of mistakes when I write.
A. does B. makes
4. Too much sugar in your diet can ____ you harm.
A. do B. make
5. Don’t ____ promises that you can’t keep!
A. do B. make
6. My grandmother ____ the best chocolate cake!
A. does B. makes C. both
Bài 3: Thuộc các cụm từ với make:
1. Make ........ : bịa chuyện ,làm hòa, trang điểm.
2. Make ......... : tạo ra bịa ra
3. Make ......... : chế nhạo ai
4. Make ......... : quyết định
5. Make ........ : đoán
6. Make .......... : tạo thói quen làm gì
7. Make ......... : đưa ra đề nghị
8. Make .......... : chuyển chỗ
9. Make .......... : làm ồn
10. Make .......... : làm cho tiến bộ
11. Make .......... : nhận lỗi
12. Make .......... : dọn đường cho
4.2. Đáp án
Bài 1:
- Doing
- Do
- Make
- Does
- Do
Bài 2.
1 - A, 2 - A, 3 - B, 4 - A, 5 - B, 6 - C.
Bài 3:
1. Make up: bịa chuyện ,làm hòa, trang điểm.
2. Make a diss: tạo ra bịa ra
3. Make fun off: chế nhạo ai
4. Make a decision + make up one’s mind = decide: quyết định
5. Make a guess: đoán
6. Make habit of: tạo thói quen làm gì
7. Make a proposal: đưa ra đề nghị
8. Make room for: chuyển chỗ
9. Make noise: làm ồn
10. Make progress: làm cho tiến bộ
11. Make an excuse: nhận lỗi
12. Make way for: dọn đường cho
Phía trên là toàn bộ về cấu trúc make và bài tập để các bạn thực hành. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập ngôn ngữ thứ 2 này nhé. Ngoài ra, đừng ngại đăng ký khóa học tiếng Anh giao tiếp tại Langmaster để có cơ hội học tập cùng với các giáo viên bản địa cực chuẩn nhé.
Nội Dung Hot
Khoá học trực tuyến
1 kèm 1
- Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
- Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
- Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
- Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
- Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.
KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM
- Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
- Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
- Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
- Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...
KHÓA HỌC OFFLINE TẠI HÀ NỘI
- Mô hình học ACE: Học chủ động, Rèn luyện năng lực lõi và môi trường học toàn diện
- Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
- Áp dụng phương pháp: Siêu phản xạ, Lập trình tư duy (NLP), ELC (Học qua trải nghiệm),...
- Môi trường học tập toàn diện và năng động giúp học viên “đắm mình” vào tiếng Anh và nâng cao kỹ năng giao tiếp.
Bài viết khác
Thành thạo ngữ pháp cơ bản với bài tập các thì trong tiếng Anh là bước quan trọng để bạn nâng cao trình độ ngoại ngữ.
Làm chủ kiến thức về trọng âm sẽ giúp bạn phát âm chuẩn tiếng Anh. Cùng làm các bài tập trọng âm tiếng Anh (có PDF) trong bài viết sau nhé!
Cải thiện ngữ pháp tiếng Anh cơ bản qua các bài tập câu điều kiện loại 1 trong bài viết của Langmaster nhé!
Các mẫu câu so sánh là phần kiến thức rất quan trọng của ngữ pháp tiếng Anh. Hôm nay, cùng Langmaster ôn lại bài và luyện tập với các bài tập so sánh hay nhất (có PDF) nhé!
Để có thể tự tin trong giao tiếp, bạn không buộc phải học cả 12 thì mà chỉ cần nắm vững 6 thì cơ bản trong tiếng Anh. Vậy đó là 6 thì nào? Cùng đọc bài viết sau nhé!