ĐIỂM THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2023 CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỚI NHẤT

Mục lục [Ẩn]

  • I. Kỳ thi đánh giá năng lực là gì?
  • II. Điểm thi đánh giá năng lực năm 2023 của các trường đại học 
    • 1. Đại học Quốc gia Hà Nội
    • 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân
    • 3. Học viện Ngân hàng
    • 4. Trường Đại học Ngoại thương
    • 5. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
    • 6. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
  • III. Cách tính điểm thi đánh giá năng lực 2023
    • 1. Đại học Quốc gia Hà Nội 
    • 2. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
    • 3. Đại học Bách khoa Hà Nội
    • 4. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 5. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
    • 6. Bộ Công an
  • Kết luận

Các kỳ thi đánh giá năng lực được tổ chức bởi các trường đại học trên cả nước nhằm đa dạng hoá các phương thức tuyển sinh và giảm bớt gánh nặng của kỳ thi THPT Quốc gia. Tuy nhiên, cách tính điểm thi đánh giá năng lực như thế nào là câu hỏi được rất nhiều phụ huynh, học sinh quan tâm. Cùng Langmaster tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!

I. Kỳ thi đánh giá năng lực là gì?

null

Kỳ thi Đánh giá năng lực là kỳ thi được các trường đại học tổ chức để đánh giá khả năng tư duy và năng lực của thí sinh ở nhiều khía cạnh khác nhau. Đây là một phương thức mới được sử dụng trong quá trình tuyển sinh đại học, cao đẳng bên cạnh các phương thức tuyển thẳng thí sinh đạt giải những cuộc thi cấp Quốc gia, cấp Quốc tế, xét kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế,…, nhằm mục tiêu đảm bảo thí sinh có đủ kiến thức và tư duy cần thiết để theo học tại trường đó.

Bài thi ĐGNL thường bao gồm các bài kiểm tra về nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm ngoại ngữ, toán học, khoa học tự nhiên, suy luận, và có thể có thêm các phần kiểm tra khác tùy theo trường và chương trình đào tạo cụ thể. Mục tiêu của kỳ thi này là đánh giá năng lực tổng thể của thí sinh, không chỉ dựa trên kiến thức học thuật, mà còn dựa trên khả năng tư duy logic, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

XEM THÊM: 

HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC ĐĂNG KÝ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NĂM 2023 

⇒ [CẬP NHẬT] ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 2023 Ở HÀ NỘI

II. Điểm thi đánh giá năng lực năm 2023 của các trường đại học 

1. Đại học Quốc gia Hà Nội

1.1. Trường Đại học Ngoại ngữ

null

1.2. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

null

1.3. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

null

null

null

2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân

null

null

null

3. Học viện Ngân hàng

null

4. Trường Đại học Ngoại thương

null

null

null

5. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

null

null

6. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

STT

Mã ngành

Ngành


Điểm trúng tuyển

PT học sinh giỏi

PT tổ hợp môn

PT đánh giá năng lực

1

7310101

Ngành Kinh tế

62

65

900

2

7310104

Ngành Kinh tế đầu tư

53

58

870

3

7340116

Ngành Bất động sản

50

53

850

4

7340404

Ngành Quản trị nhân lực

62

62

900

5

7620114

Ngành Kinh doanh nông nghiệp

49

49

800

6

7340101

Ngành Quản trị kinh doanh

58

58

860

7

7340120

Ngành Kinh doanh quốc tế

71

73

930

8

7510605

Ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

80

81

950

9

7340121

Ngành Kinh doanh thương mại

63

66

900

10

7340115

Ngành Marketing

71

72

940

11

7340201

Ngành Tài chính – Ngân hàng

52

58

845

12

7340204

Ngành Bảo hiểm

47

47

800

13

7340206

Ngành Tài chính Quốc tế

66

69

920

14

7340301

Ngành Kế toán

51

54

830

15

7340304_01

Chương trình Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB plus

58

58

830

16

7340302

Ngành Kiểm toán

58

58

890

17

7810103

Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

51

51

820

18

7810201

Ngành Quản trị khách sạn

51

52

820

19

7310108

Ngành Toán kinh tế

47

47

800

20

7310107

Ngành Thống kê kinh tế

51

54

830

21

7340405

Ngành Hệ thống thông tin quản lý

51

54

880

22

7340122

Ngành Thương mại điện tử

63

68

940

23

7480109

Ngành Khoa học dữ liệu

63

67

920

24

7480103

Ngành Kỹ thuật phần mềm

58

62

900

25

7220201

Ngành Ngôn ngữ Anh

58

58

850

26

7380107

Ngành Luật kinh tế

52

54

860

27

7380101

Ngành Luật

58

58

880

28

7340403

Ngành Quản lý công

47

47

800

29

7580104

Ngành Kiến trúc đô thị

48

48

800

30

7489001

Ngành Công nghệ và đổi mới sáng tạo

46

46

830

31

7320106

Ngành Công nghệ truyền thông

70

71

910

32

7340129_td

Ngành Quản trị bệnh viện

47

47

850

Chương trình Cử nhân tài năng:

STT

Mã chương trình

Chương trình

Điểm trúng tuyển

PT học sinh giỏi

PT tổ hợp môn

1

7340101_ISB

Chương trình Cử nhân tài năng

72

72

Phân hiệu Vĩnh Long:

STT

Mã ngành

Ngành


Điểm trúng tuyển

PT học sinh giỏi

PT tổ hợp môn

PT đánh giá năng lực

1

7340101

Ngành Quản trị kinh doanh

48

39

600

2

7340301

Ngành Kế toán

48

39

550

3

7340201

Ngành Tài chính – Ngân hàng

48

39

600

4

7510605

Ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

48

39

550

5

7340120

Ngành Kinh doanh quốc tế

48

39

600

6

7340115

Ngành Marketing

48

39

600

7

7340122

Ngành Thương mại điện tử

48

37

550

8

7220201

Ngành Ngôn ngữ Anh

48

37

600

9

7810103

Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

48

37

600

10

7380107

Ngành Luật kinh tế

48

37

550

11

7620114

Ngành Kinh doanh nông nghiệp

48

37

500

III. Cách tính điểm thi đánh giá năng lực 2023

1. Đại học Quốc gia Hà Nội 

Điểm tối đa của bài thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội là 150 điểm, dựa trên kết quả của các phần sau:

  • Phần 1: Tư duy định lượng (Toán học): Bao gồm 50 câu hỏi, thời gian làm bài 75 phút. 
  • Phần 2: Tư duy định tính (Ngữ văn – Ngôn ngữ): Có 50 câu hỏi và thời gian làm bài 60 phút. 
  • Phần 3: Khoa học: Thí sinh tự chọn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội, gồm 50 câu hỏi và thời gian làm bài 60 phút. 

Ngoài ra, có thể có từ 1 đến 4 câu hỏi thử nghiệm trong bài thi, không tính vào điểm. Thời gian làm bài có thể kéo dài thêm từ 2 đến 4 phút nếu có câu hỏi thử nghiệm. Những câu hỏi này không ảnh hưởng đến điểm số cuối cùng. Mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm, và không được tính điểm cho câu trả lời sai hoặc không trả lời.

Điểm xét tuyển được tính bằng cách cộng điểm của ba phần chính (Tư duy định lượng, Tư duy định tính, Khoa học) lại với nhau. Điểm cuối cùng được quy đổi thành thang điểm 30 bằng cách sử dụng công thức: Điểm quy đổi = Điểm thi ĐGNL x 30/150.

2. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM sử dụng hệ thống thang điểm tối đa là 1200 điểm, và điểm số không có tỷ lệ cố định cho mỗi câu hỏi. Thay vì mỗi câu hỏi có giá trị 10 điểm, điểm số được xác định bằng phương pháp trắc nghiệm hiện đại dựa trên lý thuyết tương ứng đáp câu hỏi (Item Response Theory - IRT).

Mỗi phần thi trong bài kiểm tra này có điểm tối đa riêng:

  • Phần ngôn ngữ – 400 điểm
  • Phần toán học, tư duy logic và phân tích số liệu – 300 điểm
  • Phần giải quyết vấn đề – 500 điểm

Điểm xét tuyển cuối cùng được tính bằng cách cộng tổng điểm từ ba phần thi chính với điểm ưu tiên (nếu có). Để quy đổi điểm đánh giá năng lực sang thang điểm 30, Đại học Quốc gia TP.HCM sử dụng công thức sau: Điểm quy đổi = Điểm thi đánh giá năng lực x 30/1200.

3. Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ năm 2023, Đại học Bách khoa Hà Nội đã quyết định điều chỉnh cấu trúc và nội dung của kỳ thi đánh giá năng lực. Cụ thể, các thay đổi bao gồm việc rút ngắn thời gian làm bài từ 270 phút xuống còn 150 phút và điều chỉnh nội dung đánh giá tư duy kết hợp giữa các môn học Toán học, Đọc hiểu và Giải quyết vấn đề.

Kỳ thi sẽ được tổ chức trên máy tính trong khoảng thời gian 150 phút và sẽ bao gồm các phần sau:

  • Phần tư duy Toán học: 40 điểm, thời gian làm bài là 60 phút.
  • Phần tư duy Đọc hiểu: 20 điểm, thời gian làm bài là 30 phút.
  • Phần tư duy Giải quyết vấn đề: 40 điểm, thời gian làm bài là 60 phút.

null

4. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Kỳ thi đánh giá năng lực tại Đại học Sư phạm Hà Nội bao gồm 8 môn học là Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và tiếng Anh. Thí sinh được yêu cầu đăng ký tham gia các môn thi dựa trên yêu cầu xét tuyển của ngành học mà họ quan tâm. Mỗi môn thi sẽ được tính theo thang điểm 10.

Cấu trúc bài thi được xác định như sau:

  • Bài thi Ngữ văn: Gồm 30% câu hỏi trắc nghiệm về ngôn ngữ và 70% là phần tự luận.
  • Bài thi các môn học khác: Gồm 70% câu hỏi trắc nghiệm và 30% là phần tự luận.

5. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

Kỳ thi Đánh giá năng lực chuyên biệt Đại học Sư phạm TP.HCM gồm 6 bài thi khác nhau và có các quy tắc cụ thể về thời gian làm bài và phương thức chấm điểm. Điểm số của kỳ thi được tính theo thang điểm 10, điểm số lẻ tính đến 0,1 điểm. Thí sinh được chọn môn thi phù hợp với ngành lựa chọn trong các môn sau:

  • Bài thi Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học:

      • Mỗi bài thi có 50 câu hỏi và thời gian làm bài là 90 phút.
      • Điểm thi của các môn này được chấm tự động trên máy tính.

  • Bài thi Ngữ Văn:

      • Bài thi gồm 20 câu trắc nghiệm và 1 câu nghị luận xã hội, với thời gian làm bài là 90 phút.
      • Điểm của bài thi này sẽ được chấm bằng phần mềm giúp giám khảo thực hiện việc chấm thi trên máy tính, trong đó có 2 vòng chấm độc lập. Kết quả dự kiến sẽ được công bố trong vòng 15 ngày kể từ ngày thi.

  • Bài thi tiếng Anh:

    • Bài thi tiếng Anh bao gồm 4 phần thi tương ứng với 4 kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc và Viết, với tổng thời gian làm bài là 180 phút.
    • Phần Nghe và Đọc sẽ được chấm tự động.
    • Phần Nói và Viết sẽ được chấm bởi ban giám khảo, tổ chức theo 2 vòng chấm độc lập. Kết quả dự kiến sẽ được công bố trong vòng 15 ngày kể từ ngày thi.

Cách tính điểm xét tuyển như sau: ĐXT = ĐM1 + ĐM2 + ĐM3 + ĐƯT. Trong đó:

  • ĐXT (Điểm xét tuyển): Điểm này sẽ được làm tròn đến hai chữ số thập phân.
  • ĐM1, ĐM2, ĐM3 (Điểm trung bình 06 học kỳ): Là điểm trung bình của môn học thứ nhất, thứ hai và thứ ba tương ứng với tổ hợp xét tuyển.
  • ĐƯT (Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực): Điểm ưu tiên dành cho các thí sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Bộ Công an

Thang điểm tổng của Bài thi đánh giá năng lực đại học chính quy Bộ Công An là 100 điểm, được chia thành hai phần chính: phần trắc nghiệm và phần tự luận.

  • Phần thi trắc nghiệm (60 điểm):

      • Thời gian làm bài là 90 phút.
      • Chiếm tỷ lệ 60% trong tổng số điểm xét tuyển.

  • Phần tự luận (40 điểm):

    • Thời gian làm bài là 90 phút.
    • Chiếm tỷ lệ 40% trong tổng số điểm xét tuyển.

Kết quả của Bài thi đánh giá năng lực này sẽ đóng góp 60% vào tổng điểm xét tuyển cho các trường thuộc Bộ Công An, trong khi điểm thi tốt nghiệp THPT chiếm phần còn lại là 40%. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của Bài thi đánh giá năng lực trong quá trình xét tuyển của trường.

Kết luận

Bài viết vừa qua đã chia sẻ toàn bộ thông tin chi tiết về điểm thi đánh giá năng lực 2023. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp các bạn học sinh có định hướng và lựa chọn đúng đắn để chuẩn bị các kiến thức, kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho tương lai. Langmaster chúc bạn thành công!

Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster

Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster

Langmaster là trung tâm tiếng Anh giao tiếp DUY NHẤT trên thị trường cam kết chuẩn đầu ra theo CEFR. Không chỉ dừng lại ở việc đào tạo tiếng Anh, chúng tôi muốn truyền cảm hứng cho học viên, thay đổi niềm tin và thói quen để trở thành những người thành đạt có trách nhiệm với gia đình và xã hội!

Nội Dung Hot

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN 1 KÈM 1

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.

Chi tiết

null

KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM

  • Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
  • Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
  • Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...

Chi tiết

null

KHÓA HỌC OFFLINE TẠI HÀ NỘI

  • Mô hình học ACE: Học chủ động, Rèn luyện năng lực lõi và môi trường học toàn diện
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Áp dụng phương pháp: Siêu phản xạ, Lập trình tư duy (NLP), ELC (Học qua trải nghiệm),...
  • Môi trường học tập toàn diện và năng động giúp học viên “đắm mình” vào tiếng Anh và nâng cao kỹ năng giao tiếp.

Chi tiết


Bài viết khác