34 từ vựng về các thành viên trong gia đình

Mục lục [Ẩn]

  • 1. 34 từ vựng về các thành viên trong gia đình bằng tiếng Anh
  • 2. Từ vựng về các mối quan hệ trong gia đình
    • 2.1. Kiểu gia đình nhiều thế hệ
    • 2.2. Nuclear family 
    • 2.3. Blended family
  • 3. Các loại từ vựng khác về gia đình
  • 4. Một số cụm từ về gia đình trong tiếng Anh
  • 5. Các câu giao tiếp cần nhớ về chủ đề gia đình 
  • 6. Các thành ngữ tiếng Anh về gia đình
  • 7. Cách nhớ từ vựng về gia đình nhanh chóng, dễ dàng
    • 7.1. Bước 1: Không tra nghĩa mà đoán nghĩa của từ
    • 7.2. Bước 2: Tra từ điển, tìm và học phát âm
    • 7.3. Bước 3: Sử dụng từ vựng thật nhiều

Gia đình là nơi tìm về của mỗi người sau những ngày làm việc mệt nhọc. Đây là nơi bạn nhân được những yêu thương, ấm áp. Trong hầu hết các cuộc giao tiếp, bạn đều cần các từ vựng về các thành viên trong gia đình, từ vựng về gia đình. Vì thế, cùng học tiếng Anh với từ vựng về gia đình ngay.

null

Từ vựng về các thành viên trong gia đình 

1. 34 từ vựng về các thành viên trong gia đình bằng tiếng Anh

34 từ vựng về các thành viên trong gia đình bằng tiếng Anh là những từ vựng cơ bản. Bạn giao tiếp về chủ đề gia đình thì phải có các từ vựng này.

  • Father (Dad/ Daddy) /ˈfɑːðə(r)/: bố
  • Mother (Mom/Mum) /ˈmʌðə(r)/: Mẹ
  • Son /sʌn/: Con trai
  • Daughter /ˈdɔːtə(r)/: Con gái
  • Parent /ˈpeərənt/: Bố mẹ
  • Child (Số nhiều là Children) /tʃaɪld/: Con cái
  • Husband /ˈhʌzbənd/: Chồng
  • Wife /waɪf/: Vợ
  • Brother /ˈbɒðə(r)/: Anh/Em trai
  • Sister /ˈsɪstə(r)/: Chị/Em gái
  • Uncle /ˈʌŋkl/: Chú/ cậu/ bác trai
  • Aunt /ɑːnt/: Cô/ dì/ bác gái
  • Nephew /ˈnevjuː/: Cháu trai
  • Niece /niːs/: Cháu gái
  • Cousin /ˈkʌzn/: Anh/ Chị em họ
  • Grandmother (Thường gọi là: Granny, grandma) /ˈɡrænmʌðə(r)/: bà
  • Grandfather (Thường gọi là: grandpa) /ˈɡrænfɑːðə(r)/: ông
  • Grandparents /ˈɡrænpeərənt/: Ông bà
  • Boyfriend /ˈbɔɪfrend/: Bạn trai
  • Girlfriend /ˈɡɜːlfrend/: Bạn gái
  • Partner /ˈpɑːtnə(r)/: Vợ/ Chồng/ Bạn trai/ Bạn gái
  • Godfather /ˈɡɒdfɑːðə(r)/: Bố đỡ đầu
  • Godmother /ˈɡɒdmʌðə(r)/: Mẹ đỡ đầu
  • Godson /ˈɡɒdsʌn/: Con trai đỡ đầu
  • Goddaughter /ˈɡɒd dɔːtə(r)/: Con gái đỡ đầu
  • Stepfather /ˈstepfɑːðə(r)/: Dượng
  • Stepmother /ˈstepmʌðə(r)/: Mẹ kế
  • Half – sister /ˈhɑːf sɪstə(r)/: Chị/ em cùng cha khác mẹ/ cùng mẹ khác cha
  • Half – brother /ˈhɑːf brʌðə(r)/: Anh/ Em cùng cha khác mẹ/ cùng mẹ khác cha
  • Mother – in – law /ˈmʌðər ɪn lɔː/: Mẹ chồng/ vợ
  • Father – in – law /ˈfɑːðər ɪn lɔː/:  Bố chồng/ vợ
  • Son – in – law /ˈsʌn ɪn lɔː/: Con rể
  • Daughter – in – law /ˈdɔːtər ɪn lɔː/: Chị/ em dâu
  • Brother – in – law /ˈbrʌðər ɪn lɔː/:  Anh/ Em rể

Xem thêm:

=> 150+ TỪ VỰNG VỀ CÁC MÔN THỂ THAO BẰNG TIẾNG ANH SIÊU HOT

=> 190+ TỪ VỰNG VỀ CÁC CON VẬT MUỐN GIỎI TIẾNG ANH CHỚ BỎ QUA!

2. Từ vựng về các mối quan hệ trong gia đình

Hiện nay, tùy vào số thành viên, tính chất mà người ta chia thành các kiểu gia đình khác nhau. Bạn cần tìm hiểu về các kiểu gia đình và từ vựng liên quan để dễ dàng sử dụng.

2.1. Kiểu gia đình nhiều thế hệ

Gia đình nhiều thế hệ (extended family) là gia đình có nhiều thế hệ ( như ông bà, bố mẹ, con cháu …) cùng chung sống. Đây là kiểu gia đình truyền thống, khá phổ biến ở nông thôn Việt Nam. Các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ gồm có:

  • Grandparents  /ˈɡrænpeərənt/: ông bà 
  • Granddaughter /ˈɡrændɔːtə(r)/:  cháu gái
  • Grandson /ˈɡrænsʌn/: cháu trai
  • Uncle /ˈʌŋkl/: Chú/ cậu/ bác trai
  • Aunt /ɑːnt/: Cô/ dì/ bác gái
  • Niece /niːs/: Cháu gái
  • Nephew /ˈnevjuː/: Cháu trai
  • Cousin /ˈkʌzn/: Anh/ Chị em họ
  • Mother – in – law /ˈmʌðər ɪn lɔː/: Mẹ chồng/ vợ
  • Father – in – law /ˈfɑːðər ɪn lɔː/:  Bố chồng/ vợ
  • Son – in – law /ˈsʌn ɪn lɔː/: Con rể
  • Daughter – in – law /ˈdɔːtər ɪn lɔː/: Chị/ em dâu
  • Brother – in – law /ˈbrʌðər ɪn lɔː/:  Anh/ Em rể

null

Từ vựng kiểu gia đình nhiều thế hệ

2.2. Nuclear family 

Gia đình hạt nhân (nuclear family) là kiểu gia đình chỉ có bố mẹ và con cái. Đây là kiểu gia đình phổ biến nhất ở Việt Nam Các thành viên trong gia đình hạt nhân là:

  • Parents /ˈpeərənt/: bố mẹ
  • Daughter /ˈdɔːtə(r)/: Con gái
  • Son /sʌn/: Con trai
  • Sibling /ˈsɪblɪŋ/: anh chị em ruột

2.3. Blended family

Blended family là kiểu gia đình có vợ chồng và con riêng của vợ/ chồng. Các thành viên trong blended family là:

  • Stepfather /ˈstepfɑːðə(r)/: Dượng
  • Stepmother /ˈstepmʌðə(r)/: Mẹ kế
  • Half – sister /ˈhɑːf sɪstə(r)/: Chị/ em cùng cha khác mẹ/ cùng mẹ khác cha
  • Half – brother /ˈhɑːf brʌðə(r)/: Anh/ Em cùng cha khác mẹ/ cùng mẹ khác cha

Xem thêm:

=> TỔNG HỢP 3000 TỪ VỰNG TIẾNG ANH THÔNG DỤNG THEO CHỦ ĐỀ

=> TOP 1000+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH THÔNG DỤNG THEO CHỦ ĐỀ

3. Các loại từ vựng khác về gia đình

Thế giới từ vựng về gia đình rất đa dạng. Ngoài các từ vựng về thành viên trong gia đình, bạn có thể tìm hiểu thêm các từ vựng sau.

  • Family tree: sơ đồ gia đình, để chỉ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
  • Distant relative : họ hàng xa (cũng thuộc trong họ hàng nhưng ko gần gũi)
  • Loving family- close-knit family : gia đình êm ấm (mọi thành viên trong gia đình đều yêu thương nhau, có quan hệ tốt)
  • Dysfunctional family: gia đình không êm ấm (các thành viên trong gia đình không yêu thương nhau, hay tranh chấp, cãi vã…)
  • Carefree childhood: tuổi thơ êm đềm (không phải lo lắng gì cả)
  • Troubled childhood: tuổi thơ khó khăn (nghèo khó, bị lạm dụng…)
  • Messy divorce: ly thân và có tranh chấp tài sản
  • Divorce (v) (n): ly dị, sự ly dị
  • Bitter divorce: ly thân (do có xích mích tình cảm)
  • Broken home: gia đình tan vỡ
  • Custody of the children: quyền nuôi con (sau khi ly dị ba mẹ sẽ tranh chấp quyền nuôi con)
  • Grant joint custody: vợ chồng sẽ chia sẻ quyền nuôi con
  • Sole custody: chỉ vợ hoặc chồng có quyền nuôi con
  • Single mother: mẹ đơn thân
  • Give the baby up for adoption: đem con cho người ta nhận nuôi
  • Pay child support: chi trả tiền giúp nuôi con.
  • Adoptive parents: gia đình nhận nuôi đứa bé (bố mẹ nuôi)
  • Blue blood: dòng giống hoàng tộc
  • A/the blue-eyed boy: đứa con cưng

ĐĂNG KÝ NGAY:

4. Một số cụm từ về gia đình trong tiếng Anh

Khi nói về gia đình, bạn không thể bỏ qua các cụm từ về gia đình thường dùng sau. Chúng sẽ được giới thiệu đi kèm ví dụ để dễ dàng theo dõi và ghi nhớ.

  • Take care of = Look after : chăm sóc

Ví dụ: Taking care of family is a tough work. ( Chăm sóc gia đình là một công việc rất khó khăn.)

  • Take after: trông giống

Ví dụ: My sister really takes after my mother. ( Chị gái tôi giống hệt mẹ tôi).

  • Give birth to : sinh em bé

Ví dụ:  She has just given birth to a cute boy. (Cô ấy sinh một bé trai rất đáng yêu)

  • Get married to sb : cưới người nào làm chồng/vợ

Ví dụ:  Tom is very happy to get married to Mary ( Tom rất vui mừng vì cưới Marry)

  • Propose to sb : cầu hôn người nào

Ví dụ: He admitted that he was bubble when proposing to Mary. ( Anh ấy thừa nhận rằng anh ấy rất hồi hộp khi cầu hôn Mary).

  • Run in the family : cùng chung đặc điểm gì dưới gia đình

Ví dụ: Tanned skin runs in her family. ( Gia đình cô ấy người nào cũng có làn da nâu)

  • Get along with somebody : hoàn thuận với người nào

Ví dụ: Her daughter and son get along well with each other. ( Con gái và con trai của cô ấy rất hòa thuận với nhau.

Xem thêm:

=> 3 CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG TIẾNG ANH GIAO TIẾP CƠ BẢN CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

=> 100+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH GIAO TIẾP CHO NGƯỜI ĐI LÀM THÔNG DỤNG

5. Các câu giao tiếp cần nhớ về chủ đề gia đình 

Chắc chắn các tình huống hội thoại liên quan gia đình sẽ rất phổ biến. Bạn cũng cần trang bị thêm vài câu giao tiếp với chủ đề này nhằm dễ dàng trò chuyện hơn.

  • Hỏi các thành viên trong gia đình

Have you got a big family? (Bạn có một gia đình đông người không?)

Have you got any brothers or sisters? (Bạn có anh chị em gì không?)

How many people are there in your family? (Có bao nhiêu người trong gia đình của bạn?)

  • Trả lời về số thành viên trong gia đình

Cấu trúc: There are + SỐ NGƯỜI + people in my family.

Ví dụ:

There are six people in my family.(Gia đình mình có 6 người)

  • Hỏi thăm sức khỏe gia đình người khác

How's the family? How's everybody doing? (Gia đình cậu thế nào? Mọi người đều khỏe chứ?)

  • Trả lời các câu hỏi về hỏi thăm sức khỏe

Very well. (Rất khỏe)

6. Các thành ngữ tiếng Anh về gia đình

Với chủ đề gia đình, có một số thành ngữ bạn nên tìm hiểu và sử dụng như sau: 

  • To run in the family

Nghĩa đen “chảy/xuyên suốt trong một gia đình”. Có thể hiểu là sự di truyền hoặc một tính cách giống nhau của các thành viên trong một gia đình. 

  • Like father, like son

Like father, like son có nghĩa là cha nào con nấy. 

  • Like two peas in the same pot

Thành ngữ mang ý nghĩa “2 hạt đậu nằm trong vỏ đậu”. dùng để chỉ hai người trông giống nhau như đúc, là anh em trong gia đình. V

  • To follow in someone’s footsteps

Thành ngữ nghĩa là “đi theo dấu chân của ai”. Nó diễn tả theo đuổi điều gì đó mà những người khác đã làm (thường dùng cho các thành viên trong gia đình).

  • To be a chip off the old block

Thành ngữ có nghĩa “đẽo từ cùng một khối gỗ”. Nó chỉ tính cách, nhân cách hoặc nhân phẩm của con giống với cha mẹ; có thể hiểu là “con giống cha như tạc”.

null

Các thành ngữ tiếng Anh về gia đình

7. Cách nhớ từ vựng về gia đình nhanh chóng, dễ dàng

Muốn giao tiếp, muốn nói được về chủ đề gì thì bạn cần nắm từ vựng về chủ đề đó. Với chủ đề gia đình cũng thế, bạn cần phải nhớ từ vựng mới giao tiếp tốt được. Vì thế, bạn rất cần áp dụng cách học theo các bước sau.

7.1. Bước 1: Không tra nghĩa mà đoán nghĩa của từ

Đừng tra nghĩa của một từ vựng mới ngay khi gặp chúng. Bạn nên đoán nghĩa của từ vựng mới về gia đình trước khi tra nghĩa. Cách này sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn. Cách hay để đoán nghĩa là vào công cụ hình ảnh của Google, tìm hình ảnh về từ vựng đó. 

Nhìn vào hình ảnh bạn sẽ đoán được nghĩa của từ. Não bộ của bạn sẽ ghi nhớ từ đi kèm hình ảnh và giúp bạn nhớ từ vựng đó rất lâu.

7.2. Bước 2: Tra từ điển, tìm và học phát âm

Tiếp theo, bạn muốn nhớ lâu hơn từ vựng thì cần nhớ được âm thanh và hình dạng của nó. Lúc này, hãy tra từ điển, tìm cách phát âm từ vựng chuẩn nhất. Khi nghe được phát âm chuẩn theo audio của từ điển, bạn sẽ nhớ lâu hơn.

7.3. Bước 3: Sử dụng từ vựng thật nhiều

Ghi nhớ mặt chữ, cách phát âm, tiếp đến cần ứng dụng từ vựng thật nhiều. Hãy làm bài tập, đặt câu với các từ vựng về thành viên trong gia đình, từ vựng về gia đình thật nhiều. Ngoài ra, bạn nên giao tiếp với các từ vựng đó thật nhiều. Như thế, từ vựng sẽ ở sâu trong tiềm thức và bạn sẽ sử dụng nó rất dễ dàng.

34 từ vựng về các thành viên trong gia đình bằng tiếng Anh và cách dùng, học từ vựng siêu chuẩn đã được bật mí. Hãy cùng Langmaster gom thật nhiều từ vựng, ứng dụng và thành thạo chúng! Bạn chắc chắn sẽ có được những cuộc giao tiếp hoàn hảo, tự tin và thoải mái nhất!

Xem thêm:

=>> TOP 1000+ TỪ VỰNG TIẾNG ANH THÔNG DỤNG THEO CHỦ ĐỀ

=>> 06 WEB TỰ HỌC TIẾNG ANH CỰC CHẤT MÀ BẠN KHÔNG THỂ BỎ QUA

Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster

Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster

Langmaster là trung tâm tiếng Anh giao tiếp DUY NHẤT trên thị trường cam kết chuẩn đầu ra theo CEFR. Không chỉ dừng lại ở việc đào tạo tiếng Anh, chúng tôi muốn truyền cảm hứng cho học viên, thay đổi niềm tin và thói quen để trở thành những người thành đạt có trách nhiệm với gia đình và xã hội!

Nội Dung Hot

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN 1 KÈM 1

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học và trao đổi trực tiếp 1 thầy 1 trò.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình học được thiết kế riêng cho từng học viên.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh hoạt.

Chi tiết

null

KHÓA HỌC CHO NGƯỜI ĐI LÀM

  • Học các kỹ năng trong công việc: đàm phán, thuyết trình, viết email, gọi điện,...
  • Chủ đề học liên quan trực tiếp đến các tình huống công việc thực tế
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, có kinh nghiệm thực tế với tiếng Anh công sở.
  • Phương pháp học chủ đạo: Siêu phản xạ, PG (chuẩn hóa phát âm), PBL (Học qua dự án),...

Chi tiết

null

KHÓA HỌC OFFLINE TẠI HÀ NỘI

  • Mô hình học ACE: Học chủ động, Rèn luyện năng lực lõi và môi trường học toàn diện
  • Đội ngũ giáo viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC, cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Áp dụng phương pháp: Siêu phản xạ, Lập trình tư duy (NLP), ELC (Học qua trải nghiệm),...
  • Môi trường học tập toàn diện và năng động giúp học viên “đắm mình” vào tiếng Anh và nâng cao kỹ năng giao tiếp.

Chi tiết


Bài viết khác